Bỏ qua nội dung chính

trangtin

Tìm kiếm
Trang chủ
Tra cứu
Tài Liệu Số
Thư viện Koha
Văn bản
Youtube
Gallery
  

Thư viện Tỉnh Đồng Nai > trangtin
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước Thứ Ba, 07/06/2011, 15:10

Hồ Chí Minh ở nước Nga

Lời BBT: CÔBÊLÉP ÉPGHÊNHI VAXILÊVÍCH (sinh năm 1938 là chuyên gia nghiên cứu về các vấn đề lịch sử và chính trị của các nước Đông Dương. Năm 1962, tốt nghiệp Khoa ngữ văn, văn học và lịch sử Việt Nam, Trường Đại học các ngôn ngữ phương Đông thuộc Trường Đại học tổng hợp quốc gia Mát xcơva mang tên M.V. Lômônôxốp. Vào những năm 1958-1960, E. Côbêlép là thực tập sinh (lưu học sinh tại Khoa văn – sử, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội). Trong những năm 1964-1967, thời kỳ kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống sự xâm lược của đế quốc Mỹ, ông là phóng viên Thông ấn xã Liên Xô (TASS) tại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Năm 1967-1968, ông là phong viên thường trú báo Pravđa tại các nước Đông Dương. Năm 1968-1991, ông là trợ lý Ban quốc tế thuộc Ban Cấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, phụ trách vấn đề hợp tác của Liên Xô và Việt Nam, Lao, Campuchia. Hiện nay ông là lãnh đạo của Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN của Viện Nghiên cứu Viễn Đông thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga và là Phó Chủ tịch thứ nhất Hội hữu nghị Nga - Việt.

<p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><i style="mso-bidi-font-style: normal"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Tạp ch&iacute; Lịch sử Đảng tr&acirc;n trọng giới thiệu b&agrave;i tham lu&acirc;̣n của &ocirc;ng tại Hội thảo khoa học quốc tế &ldquo;Di sản Hồ Ch&iacute; Minh trong thời đại ng&agrave;y nay&rdquo;, do Học viện CT-HC qu&ocirc;́c gia Hồ Ch&iacute; Minh tổ chức tại H&agrave; Nội, ng&agrave;y 12 v&agrave; 13 -5-2010.</span></i><i style="mso-bidi-font-style: normal"><span lang="EN-US" style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'; mso-ansi-language: EN-US"><o:p></o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><i style="mso-bidi-font-style: normal"><span lang="EN-US" style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'; mso-ansi-language: EN-US"><o:p>&nbsp;</o:p></span></i></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span lang="EN-US" style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'; mso-ansi-language: EN-US">N</span><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">ăm 2009, trong diễn văn tại Học viện Ch&iacute;nh trị - H&agrave;nh ch&iacute;nh quốc gia Hồ Ch&iacute; Minh, Tổng B&iacute; thư N&ocirc;ng Đức Mạnh ra diễn đạt một định nghĩa s&acirc;u xa v&agrave; rất ch&iacute;nh x&aacute;c về nh&acirc;n c&aacute;ch của vị l&atilde;nh tụ vĩ đại của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam: </span><span lang="EN-US" style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'; mso-ansi-language: EN-US">C</span><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">hủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; con người của những quyết định lịch sử. Những quyết định của Người ra tạo n&ecirc;n những thay đổi c&oacute; t&iacute;nh chất bước ngoặt của c&aacute;ch mạng Việt Nam.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Quả thật, cả cuộc đời của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh thuở thiếu ni&ecirc;n đến cuối đời đã minh chứng r&otilde; định nghĩa n&agrave;y. Trong một b&agrave;i trả lời phỏng vấn Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh nhớ lại: &quot;Trạc 13 tuổi, lần đầu ti&ecirc;n t&ocirc;i nghe những từ tiếng Ph&aacute;p: Tự do, B&igrave;nh đẳng, B&aacute;c Ái... Thế l&agrave; t&ocirc;i đ&atilde; muốn l&agrave;m quen nền văn minh Ph&aacute;p, t&igrave;m hiểu những g&igrave; ẩn chứa sau những từ n&agrave;y&quot;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Thế l&agrave; năm 1911 nh&agrave; ái quốc trẻ thực hiện quyết định lịch sử thứ nhất l&agrave; rời Tổ quốc để đi t&igrave;m con đường giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc Việt Nam. Th&aacute;ng 7-1920 ở Pari, Người, hồi đ&oacute; mang t&ecirc;n Nguyễn Ái Quốc, đ&atilde; đọc được chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động đối với vấn đề thuộc địa của Quốc tế Cộng sản đăng tr&ecirc;n b&aacute;o <i style="mso-bidi-font-style: normal">Nh&acirc;n đạo</i> của Ph&aacute;p, Người k&ecirc;u l&ecirc;n: &quot;Hỡi đồng b&agrave;o bị đọa đầy, đau khổ ! Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; cái cần thiết cho ch&uacute;ng ta. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; con đường giải ph&oacute;ng ch&uacute;ng ta!&quot;. Sau đ&oacute; Người thực hiện một bước tiến mới: Bỏ phiếu đồng &yacute; đi theo Quốc tế Cộng sản v&agrave; trở th&agrave;nh đảng vi&ecirc;n của Đảng Cộng sản Ph&aacute;p, trở th&agrave;nh người cộng sản đầu ti&ecirc;n trong phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc Việt Nam.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Tiếp theo, rất dĩ nhi&ecirc;n Người thực hiện một trong những quyết định lịch sử v&agrave; tất yếu - năm 1923 với vai tr&ograve; đại diện cho nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Dương bị Ph&aacute;p đ&ocirc; hộ, Người sang nước Nga X&ocirc; viết. Trong một b&agrave;i b&aacute;o, Người giải th&iacute;ch nguy&ecirc;n nh&acirc;n của quyết định n&agrave;y: Mặc d&ugrave; đang gặp phải những kh&oacute; khăn trong nước v&agrave; ngo&agrave;i nước, nước Nga c&aacute;ch mạng kh&ocirc;ng hề c&oacute; một ch&uacute;t do dự trong việc gi&uacute;p đỡ c&aacute;c d&acirc;n tộc m&agrave; n&oacute; đ&atilde; thức tỉnh bằng cuộc c&aacute;ch mạng anh dũng v&agrave; thăng lợi&quot;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Ch&iacute;nh từ thời điểm Người sang M&aacute;txcơva, hoạt động nhiều lĩnh vực của vị l&atilde;nh tụ tương lai của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam, của những người đồng nghiệp th&acirc;n t&iacute;n của Người, lịch sử ph&aacute;t triển phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc ở Việt Nam, lịch sử cuộc chiến đấu trường kỳ của những người y&ecirc;u nước Việt Nam gi&agrave;nh quyền độc lập v&agrave; thống nhất đất nước trở th&agrave;nh những sợi chỉ bền chắc, gắn b&oacute; với Li&ecirc;n X&ocirc;, với M&aacute;txcơva, với nh&acirc;n d&acirc;n Nga.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Chuyến đi đầu ti&ecirc;n đến Li&ecirc;n X&ocirc; của Hồ Ch&iacute; Minh gắn liền với h&agrave;ng loạt sự kiện thật sự huyền b&iacute; bởi t&iacute;nh chất đặc biệt của n&oacute;. C&aacute;c bạn thử h&igrave;nh dung: một đại diện trẻ c&ograve;n &iacute;t kinh nghiệm, đến từ một đất nước xa x&ocirc;i, chưa nhiều người biết đến.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Ng&agrave;y giờ ch&iacute;nh x&aacute;c khi đi qua bi&ecirc;n giới Li&ecirc;n X&ocirc; của Người được ghi lại. C&aacute;c nh&agrave; lưu trữ cẩn thận giữ g&igrave;n giấy chứng nhận cho ph&eacute;p nhập cảnh dưới cái t&ecirc;n nhiếp ảnh gia Chen Vang, người đi du lịch. Giấy chứng nhận do đại diện của Nga ở Đức cấp thay cho hộ chiếu. Nhiếp ảnh gia Chen Vang đi tr&ecirc;n t&agrave;u thủy &ldquo;Hamburg&rdquo; của Đức v&agrave;o P&ecirc;tr&ocirc;gr&aacute;t (tức Xanh P&ecirc;tecbua ng&agrave;y nay) ng&agrave;y 30-6-1923. Tấm ảnh của Hồ Ch&iacute; Minh thời trẻ d&aacute;n tr&ecirc;n tấm giấy chứng nhận v&agrave; dấu của đồn bi&ecirc;n ph&ograve;ng cảng P&ecirc;tr&ocirc;g&aacute;t ghi r&otilde; ng&agrave;y nhập cảnh của vị h&agrave;nh kh&aacute;ch nước ngo&agrave;i, l&agrave; minh chứng cho điều đ&oacute;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Quỹ lưu trữ quốc gia Nga cho đến ng&agrave;y nay vẫn c&ograve;n lưu giữ nhũng thước phim l&agrave;m kinh ngạc. Một ng&agrave;y th&aacute;ng 7-1924 tr&ecirc;n đồi mang t&ecirc;n &ldquo;chim sẻ&rdquo;, nh&acirc;n d&acirc;n M&aacute;txcơva chơi vui v&agrave; theo truyền thống Nga đang tung từ trong tay l&ecirc;n tr&ecirc;n một người c&oacute; vẻ mặt ch&acirc;u Á. M&aacute;y quay phim bắt đầu x&iacute;ch lại gần người đ&oacute; v&agrave; h&oacute;a ra đ&oacute; l&agrave; Nguyễn Ái Quốc, đại diện c&aacute;c d&acirc;n tộc Đ&ocirc;ng Dương.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Ng&agrave;y 29-7 tr&ecirc;n tờ b&aacute;o C&ocirc;ng nh&acirc;n M&aacute;txcơva, bức họa tuyệt vời về c&ocirc;ng việc của nh&agrave; c&aacute;ch mạng Việt Nam được giới thiệu. T&aacute;c giả bức họa, c&oacute; chữ k&yacute; ở ph&iacute;a dưới, l&agrave; A.M.Rốtchenk&ocirc;, sau đ&oacute; trở n&ecirc;n nổi tiếng trong l&agrave;ng nghệ thuật s&aacute;ng tạo như nh&agrave; tạo mẫu, nghệ thuật nhiếp ảnh v&agrave; điện ảnh.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Nhưng một điều kh&oacute; giải th&iacute;ch nhất l&agrave; sự xuất hiện tr&ecirc;n tạp ch&iacute; <i style="mso-bidi-font-style: normal">Ngọn lửa nhỏ</i> số ra th&aacute;ng 12-1923 b&agrave;i k&yacute; sự: Thăm một số chiến sĩ quốc tế cộng sản - Nguyễn Ái Quốc do nh&agrave; thơ tương lai nổi tiếng Manđenxtam viết. Hồi đ&oacute;, t&aacute;c giả l&agrave;m ph&oacute;ng vi&ecirc;n của tạp ch&iacute;, v&agrave; l&agrave; một trong những nh&agrave; b&aacute;o đầu ti&ecirc;n gặp gỡ với một &ldquo;Annammit&quot; kh&ocirc;ng t&ecirc;n tuổi, v&agrave; tiến h&agrave;nh một cuộc phỏng vấn uy&ecirc;n b&aacute;c, nội dung của b&agrave;i k&yacute; rất t&igrave;nh cảm.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">&quot;Nguyễn Ái Quốc đã n&oacute;i đến hai chữ &ldquo;văn minh&rdquo; bằng một c&aacute;ch đầy khinh bỉ. Đồng thời đã đặt ch&acirc;n qua hầu hết c&aacute;c nước thuộc địa tr&ecirc;n thế giới, đã tới miền Bắc v&agrave; miền Trung ch&acirc;u Phi, đã thấy rất nhiều cảnh đau khổ. Nh&agrave; thơ Nga tương lai kết th&uacute;c b&agrave;i kể về vị chủ tịch tương lai của Việt Nam bằng những lời trứ danh sau: &quot;Nguyễn Ái Quốc cũng đang tỏa ra một cái g&igrave; thật lịch thiệp v&agrave; tế nhị... Từ Nguyễn Ái Quốc cũng tỏa ra một thứ văn h&oacute;a, kh&ocirc;ng phải văn h&oacute;a &Acirc;u ch&acirc;u, m&agrave; c&oacute; lẽ l&agrave; một nền văn h&oacute;a tương lai&quot;. Ri&ecirc;ng t&ocirc;i đã nhớ lại c&acirc;u dự đo&aacute;n n&agrave;y của nh&agrave; thơ Nga tại Hội thảo quốc tế do tổ chức UNESCO triệu tập ở H&agrave; Nội năm 1990<span style="mso-spacerun: yes">&nbsp; </span>nh&acirc;n dịp kỷ niệm 100 năm Ng&agrave;y sinh của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh. Hội thảo đ&oacute; mang t&ecirc;n rất &yacute; nghĩa v&agrave; rất ch&iacute;nh x&aacute;c: &quot;<i style="mso-bidi-font-style: normal">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, Anh h&ugrave;ng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, Nh&agrave; văn h&oacute;a lớn</i>&rdquo;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">&hellip; Từ những ng&agrave;y đầu sống ở nước Nga, Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; hiểu r&otilde; tầm quan trọng to lớn của việc đ&agrave;o tạo c&aacute;n bộ ch&iacute;nh trị cho c&aacute;ch mạng Việt Nam v&agrave; trong thời gian d&agrave;i nhiệm vụ n&agrave;y trở th&agrave;nh chủ yếu trong hoạt động của Người. Ch&iacute;nh Người đ&atilde; dọn đường cho h&agrave;ng trăm nh&agrave; c&aacute;ch mạng Việt Nam m&agrave; họ đ&atilde; được học tập v&agrave; nắm vững khoa học c&aacute;ch mạng trong nhiều học viện ch&iacute;nh trị ở M&aacute;txcơva v&agrave; sau đ&oacute; - tại Trường huấn luyện ch&iacute;nh trị m&agrave; năm 1925 Người đ&atilde; s&aacute;ng lập tại Quảng Ch&acirc;u. Nhờ hoạt động ki&ecirc;n tr&igrave; v&agrave; tỉ mỉ, Người đ&atilde; đ&agrave;o tạo được một đội qu&acirc;n chiến đấu xuất sắc v&igrave; độc lập của Việt Nam, trong đ&oacute; c&oacute; T&ocirc;n Đức Thắng, Phạm Văn Đồng, L&ecirc; Duẩn, Trường - Chinh, Ho&agrave;ng Quốc Việt, L&ecirc; Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai v&agrave; nhiều đồng ch&iacute; kh&aacute;c. Ch&iacute;nh những người n&agrave;y đ&atilde; trở th&agrave;nh hạt nh&acirc;n của Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Ch&iacute; Minh th&agrave;nh lập năm 1930.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Ngay trong những văn kiện đầu ti&ecirc;n, Đảng đ&atilde; x&aacute;c định r&otilde; r&agrave;ng những mục đ&iacute;ch chiến lược l&agrave; lật đổ thực d&acirc;n đ&ocirc; hộ v&agrave; giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; động lực tự nhi&ecirc;n của việc Đảng dần dần trở th&agrave;nh lực lượng ch&iacute;nh trị d&acirc;n tộc c&oacute; tổ chức duy nhất ở Việt Nam, chiếm được cảm t&igrave;nh v&agrave; sự ủng hộ của tất cả c&aacute;c tầng lớp d&acirc;n ch&uacute;ng y&ecirc;u nước.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Cuối thập kỷ 50 thế kỷ trước, t&ocirc;i theo học tại trường Đại học Tổng hợp H&agrave; Nội v&agrave; sau đ&oacute; trong những năm 60 t&ocirc;i l&agrave;m ph&oacute;ng vi&ecirc;n của H&atilde;ng th&ocirc;ng tấn TASS ở Việt Nam. T&iacute;nh chung t&ocirc;i ra sống ở Việt Nam năm năm v&agrave; rất sung sướng v&igrave; c&oacute; nhiều dịp được thấy v&agrave; được nghe Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh - B&aacute;c Hồ n&oacute;i chuyện.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Lần đầu ti&ecirc;n t&ocirc;i được vinh dự gặp B&aacute;c Hồ v&agrave;o m&ugrave;a Xu&acirc;n năm 1959, khi ch&uacute;ng t&ocirc;i c&ugrave;ng với đ&ocirc;ng đảo sinh vi&ecirc;n H&agrave; Nội tham dự ng&agrave;y lao động chủ nhật trồng c&acirc;y tr&ecirc;n c&aacute;c b&atilde;i tr&ocirc;ng xung quanh hồ Bảy Mẫu. Rất bất ngờ B&aacute;c Hồ cũng đến đ&oacute;, ch&agrave;o hỏi ch&uacute;ng t&ocirc;i rất th&acirc;n mật v&agrave; c&ugrave;ng trồng c&acirc;y. Từ đ&oacute; lần n&agrave;o sang thăm H&agrave; Nội v&agrave; c&oacute; dịp gh&eacute; qua hồ Bảy Mẫu, m&agrave; ng&agrave;y nay mang t&ecirc;n C&ocirc;ng vi&ecirc;n L&ecirc;nin t&ocirc;i cũng nhớ lại ng&agrave;y xu&acirc;n đ&oacute; v&agrave; ngắm ngh&iacute;a những c&acirc;y xanh cao đẹp m&agrave; sinh vi&ecirc;n H&agrave; Nội c&ugrave;ng với B&aacute;c Hồ đ&atilde; trồng c&aacute;ch đ&acirc;y hơn 50 năm.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">K&yacute; ức cảm động nhất của t&ocirc;i gắn liền với B&aacute;c Hồ l&agrave; năm 1961 tại Đại hội XXII của Đảng Cộng sản Li&ecirc;n X&ocirc;. T&ocirc;i ra c&oacute; vinh dự lớn v&agrave; đồng thời l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm cực kỳ nặng nề (bởi v&igrave; hồi đ&oacute; t&ocirc;i c&ograve;n l&agrave; sinh vi&ecirc;n) dịch trực tiếp diễn văn của Người trước c&aacute;c đại biểu Đại hội. Đến nay t&ocirc;i vẫn nhớ r&otilde; do qu&aacute; hồi hộp n&ecirc;n khi dịch những c&acirc;u đầu của b&agrave;i diễn văn th&igrave; giọng n&oacute;i của t&ocirc;i run l&ecirc;n. V&igrave; t&ocirc;i x&uacute;c động qu&aacute; n&ecirc;n đã xảy ra một chuyện buồn cười. B&aacute;c Hồ đã sống v&agrave; l&agrave;m việc ở nước ch&uacute;ng t&ocirc;i tính chung khoảng 6 năm, cho n&ecirc;n B&aacute;c biết v&agrave; suốt cả đời nhớ tiếng Nga. Lần n&agrave;y muốn nhấn mạnh th&ecirc;m t&igrave;nh anh em với c&aacute;c đại biểu Đại hội, B&aacute;c đã trực tiếp n&oacute;i mấy c&acirc;u cuối c&ugrave;ng bằng tiếng Nga. Điều đ&oacute; rất bất ngờ cho t&ocirc;i đến nỗi l&agrave; t&ocirc;i bắt đầu, một c&aacute;ch ho&agrave;n to&agrave;n tự động, dịch mấy c&acirc;u n&agrave;y ra tiếng Việt cho to&agrave;n thể c&aacute;c đại biểu Đại hội nghe.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Trong Đại hội đ&oacute; ph&iacute;a Li&ecirc;n X&ocirc; lần đầu ti&ecirc;n đ&atilde; tổ chức phi&ecirc;n dịch trực tiếp cho đo&agrave;n Việt Nam ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; 6 người dịch, tất nhi&ecirc;n l&agrave; với tr&igrave;nh độ biết tiếng Việt kh&aacute;c nhau. Sau ng&agrave;y đầu khi người ta hỏi &yacute; kiến của đo&agrave;n Việt Nam th&igrave; B&aacute;c Hồ vừa khen vừa đ&aacute;nh gi&aacute; từng người một. V&igrave; t&ocirc;i c&oacute; giọng trầm n&ecirc;n khi đ&aacute;nh gi&aacute; về t&ocirc;i, B&aacute;c Hồ n&oacute;i một c&acirc;u đ&ugrave;a vui m&agrave; t&ocirc;i kh&ocirc;ng bao giờ qu&ecirc;n: &ldquo;Thế c&ograve;n ch&agrave;ng thanh ni&ecirc;n m&agrave; n&oacute;i như ph&aacute;t thanh vi&ecirc;n v&agrave; c&oacute; giọng n&oacute;i H&agrave; Nội th&igrave; cũng dịch được&quot;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; người của những quyết định lịch sử, m&agrave; c&ograve;n l&agrave; người đầy lạc quan phi thường. T&ocirc;i nhớ r&otilde; ng&agrave;y 17-7-1966 khi Chủ tịch ph&aacute;t biểu tr&ecirc;n đ&agrave;i ph&aacute;t thanh với lời k&ecirc;u gọi gửi đồng b&agrave;o cả nước. S&aacute;ng ng&agrave;y đ&oacute; lần đầu ti&ecirc;n khoảng 50 m&aacute;y bay ti&ecirc;m k&iacute;ch Mỹ (ra oanh tạc thủ đ&ocirc; v&agrave; ngoại vi H&agrave; Nội. Trong kh&ocirc;ng kh&iacute; vẫn c&ograve;n phảng phất m&ugrave;i kh&eacute;t của kh&oacute;i bom, những giờ ph&uacute;t nặng nề như thế người d&acirc;n Thủ đ&ocirc; mong muốn hơn bao giờ hết được nghe tiếng n&oacute;i h&agrave;o h&ugrave;ng của B&aacute;c Hồ.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">V&agrave; mấy ph&uacute;t sau khi hết giờ b&aacute;o động, từ trong loa to m&agrave; t&ocirc;i đã dựng tr&ecirc;n ban c&ocirc;ng trụ sở TASS ở phố Cao B&aacute; Qu&aacute;t, đã bắt đầu vang l&ecirc;n giọng n&oacute;i Nghệ An đều đều b&igrave;nh thản của Chủ tịch: chiến tranh c&oacute; thể c&ograve;n k&eacute;o d&agrave;i năm năm, 10 năm, 20 năm hoặc l&acirc;u hơn nữa. H&agrave; Nội, Hải Ph&ograve;ng v&agrave; c&aacute;c th&agrave;nh phố, x&iacute; nghiệp c&oacute; thể bị t&agrave;n ph&aacute;. Song nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam quyết kh&ocirc;ng sợ, kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; qu&yacute; hơn độc lập tự do! Đ&ecirc;́n ng&agrave;y thắng lợi nh&acirc;n d&acirc;n ta sẽ x&acirc;y dựng lại đất nước đ&agrave;ng ho&agrave;ng hơn, to đẹp hơn&rdquo;. C&acirc;u n&oacute;i &quot;Kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; qu&yacute; hơn độc lập tự do&quot; lần đầu ti&ecirc;n được chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh n&oacute;i trong ng&agrave;y h&ocirc;m ấy, về sau đã trở th&agrave;nh một danh ng&ocirc;n v&agrave; l&agrave; phương ch&acirc;m của cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ, cứu nước của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Ch&iacute;nh trong những ng&agrave;y gian nan đ&oacute;, trong đầu &oacute;c t&ocirc;i đ&atilde; ho&agrave;n to&agrave;n ch&iacute;n muồi &yacute; định, tuy qu&aacute; mạnh dạn nhưng dứt kho&aacute;t l&agrave; t&ocirc;i nhất định phải viết cuốn s&aacute;ch về Hồ Ch&iacute; Minh, v&agrave; kh&ocirc;ng phải l&agrave; tiểu sử ch&iacute;nh trị m&agrave; một t&aacute;c thẩm c&oacute; t&iacute;nh chất văn chương c&oacute; thể hấp dẫn được quần ch&uacute;ng độc giả rộng r&atilde;i.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Sau khi về nước, trong suốt mấy năm t&ocirc;i sưu t&acirc;̀m v&agrave; nghi&ecirc;n cứu h&agrave;ng trăm t&agrave;i liệu bằng nhiều thứ tiếng li&ecirc;n quan tới đời sống v&agrave; hoạt động c&aacute;ch mạng của Người. H&ocirc;m nay, t&ocirc;i nhớ lại thời gian đ&oacute; như l&agrave; một giai đoạn sống hạnh ph&uacute;c nhất của đời t&ocirc;i. Bởi v&igrave;, t&ocirc;i đã c&oacute; cảm gi&aacute;c h&igrave;nh như mỗi ng&agrave;y t&ocirc;i tiếp x&uacute;c thường xuy&ecirc;n với một người thật sự phi thường, ho&agrave;n to&agrave;n ph&ugrave; hợp với l&yacute; tưởng CON NGƯỜI.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Năm 1978, Nhà xuất bản Đội cận vệ trẻ của Li&ecirc;n X&ocirc; trong loạt s&aacute;ch &quot;Cuộc sống của những người lỗi lạc&rdquo; đã xuất bản v&agrave; năm 1983 tái bản cuốn s&aacute;ch văn học ch&iacute;nh luận &quot;Hồ Ch&iacute; Minh&quot; do t&ocirc;i soạn thảo. Cuốn s&aacute;ch n&agrave;y d&agrave;y 350 trang v&agrave; c&oacute; số bản in tổng cộng l&agrave; 200 ngh&igrave;n cuốn. Sau đ&oacute; cuốn s&aacute;ch n&agrave;y ra được dịch ra v&agrave; xuất bản bằng tiếng Việt, tiếng Anh v&agrave; nhiều thứ tiếng kh&aacute;c. Tuy Hồ Ch&iacute; Minh đã sống v&agrave; đấu tranh trong thời kỳ c&aacute;ch xa ch&uacute;ng ta h&agrave;ng chục năm, nhưng Người vẫn rất hiện đại. Từ tầm cao ng&agrave;y h&ocirc;m nay nh&igrave;n lại hoạt động của Hồ Ch&iacute; Minh, đánh gi&aacute; lại những tư tưởng do Người đề ra, ta dễ nhận thấy nhiều yếu tố quan trọng bậc nhất rất ph&ugrave; hợp với ch&iacute;nh s&aacute;ch đổi mới tư duy v&agrave; thực tế ng&agrave;y nay tại Việt Nam.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">V&agrave; ở đ&acirc;y trước hết cần phải n&oacute;i về nghệ thuật của Người đạt được sự kết hợp biện chứng giữa quyền lợi d&acirc;n tộc v&agrave; giai cấp, sự thống nhất hữu cơ giữa những l&yacute; tưởng nh&acirc;n d&acirc;n - y&ecirc;u nước v&agrave; x&atilde; hội chủ nghĩa.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Hồ Ch&iacute; Minh c&oacute; một uy t&iacute;n v&ocirc; c&ugrave;ng to lớn trong l&ograve;ng người d&acirc;n Việt Nam. Nhưng uy t&iacute;n đ&oacute; kh&ocirc;ng hề bị biến th&agrave;nh s&ugrave;ng bái c&aacute; nh&acirc;n với sự b&oacute;p m&eacute;o lệch lạc giống như ở một số nước kh&aacute;c. Điều đ&oacute; l&agrave; do ở Người c&oacute; phẩm chất c&aacute; nh&acirc;n tuyệt vời.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; nh&agrave; d&acirc;n chủ triệt đ&ecirc;̉, người lu&ocirc;n đưa ra quan điểm chống chuy&ecirc;n quyền độc đo&aacute;n trong phương ph&aacute;p l&atilde;nh đạo. Nhiệt huyết, cứng rắn c&aacute;ch mạng được kết hợp tuyệt vời với tấm l&ograve;ng nh&acirc;n đạo trong con người Hồ Ch&iacute; Minh. &ldquo;Một nh&agrave; l&atilde;nh đạo vĩ đại, bất khuất nhưng lại mềm dẻo&quot; - đ&oacute; l&agrave; lời nhận x&eacute;t của Thủ tướng &Acirc;́n Độ Indira Gandi về Người. Đối với nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam, Hồ Ch&iacute; Minh thực sự tượng trưng cho sự đo&agrave;n kết d&acirc;n tộc. Người lu&ocirc;n lu&ocirc;n đứng tr&ecirc;n lập trường giai cấp - lập trường giai cấp c&ocirc;ng nh&acirc;n - nhưng đồng thời biết l&ocirc;i k&eacute;o về ph&iacute;a nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c đại diện của tư sản d&acirc;n tộc, tr&iacute; thức tư sản phong kiến m&agrave; trong những giai đoạn phức tạp nhất của cuộc c&aacute;ch mạng điều đ&oacute; bảo đảm một li&ecirc;n minh kh&aacute; rộng r&atilde;i của d&acirc;n tộc Việt Nam để chống lại kẻ th&ugrave; b&ecirc;n ngo&agrave;i. Nhiều sĩ phu nổi tiếng ở Việt Nam đã thừa nhận rằng họ ra đi theo c&aacute;ch mạng dưới t&aacute;c động ảnh hưởng của nh&acirc;n c&aacute;ch, phẩm chất của Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; coi Người l&agrave; niềm hy vọng đối với sự giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc v&agrave; sự hồi sinh của Việt Nam.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; l&agrave; người đề ra s&aacute;ng kiến v&agrave; t&iacute;ch cực ủng hộ chiến lược của Mặt trận d&acirc;n tộc thống nhất rộng r&atilde;i ở mỗi giai đoạn cụ thể của c&aacute;ch mạng. Chiến lược n&agrave;y đ&atilde; trở th&agrave;nh một thứ vũ kh&iacute; h&ugrave;ng mạnh trong tay của những người cộng sản Việt Nam ở giai đoạn đầu trong cuộc đấu tranh giải ph&oacute;ng Tổ quốc khỏi qu&acirc;n phiệt Nhật v&agrave; thực d&acirc;n Ph&aacute;p (Mặt trận Việt Minh); tiếp sau đ&oacute; trong cuộc đấu tranh của nh&acirc;n d&acirc;n miền Nam Việt Nam chống sự x&acirc;m lược của Mỹ (Mặt trận d&acirc;n tộc giải ph&oacute;ng miền Nam Việt Nam) v&agrave; hiện nay trong c&ocirc;ng cuộc x&acirc;y dựng h&ograve;a b&igrave;nh Tổ quốc thống nhất (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam).<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; một nh&acirc;n t&agrave;i s&aacute;ng tạo - một nh&agrave; ch&iacute;nh luận, nh&agrave; văn, nh&agrave; thơ Người viết kh&ocirc;ng &iacute;t s&aacute;ch, t&agrave;i liệu v&agrave; b&agrave;i b&aacute;o về c&aacute;c l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn c&aacute;ch mạng Việt Nam, c&ocirc;ng cuộc x&acirc;y dựng những cơ sở của chủ nghĩa x&atilde; hội trong điều kiện Việt Nam, chiến lược v&agrave; s&aacute;ch lược cuộc đấu tranh nhằm bảo vệ độc lập Tổ quốc. Tuy vậy, lĩnh vực n&agrave;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; ch&iacute;nh yếu trong hoạt động của Hồ Ch&iacute; Minh. Phương ch&acirc;m chủ yếu trong cuộc sống của Người l&agrave; c&acirc;u n&oacute;i nổi tiếng của C.M&aacute;c: &ldquo;Mỗi bước chuyển động hữu hiệu qu&yacute; hơn cả h&agrave;ng t&aacute; cương lĩnh&rdquo;. Người l&agrave; nh&agrave; c&aacute;ch mạng thực tiễn, một con người h&agrave;nh động với &yacute; đẹp nhất của t&ugrave; n&agrave;y. Phải l&agrave;m mọi việc c&oacute; th&ecirc;̉ l&agrave;m được để x&iacute;ch lại gần giờ ph&uacute;t giải ph&oacute;ng v&agrave; chiến thắng, nhằm x&acirc;y dụng th&agrave;nh c&ocirc;ng cuộc sống mới, đ&oacute; l&agrave; quy luật m&agrave; Người đ&atilde; tu&acirc;n theo suốt đời m&igrave;nh v&agrave; ki&ecirc;n quyết k&ecirc;u gọi c&aacute;c bạn chiến đấu c&ugrave;ng l&agrave;m theo.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Đối với nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam &ldquo;tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh&quot; l&agrave; di sản tinh thần rất phong ph&uacute;. Được vũ trang bằng tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam đã chiến thắng rực rỡ trong hai cuộc kh&aacute;ng chiến, v&agrave; đã th&ocirc;́ng nhất lại Tổ quốc. Cuối thập kỷ 80 thế kỷ XX trong những điều kiện khủng hoảng của hệ thống x&atilde; hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam, dựa v&agrave;o những tư tưởng đ&oacute;, đã thảo ra được phương ch&acirc;m chiến lược ph&aacute;t triển đất nước ph&ugrave; hợp với ho&agrave;n cảnh mới. Ch&iacute;nh s&aacute;ch đổi mới ta trở th&agrave;nh vũ kh&iacute; mạnh mẽ v&agrave; c&oacute; hiệu quả trong tay của Đảng bởi v&igrave; n&oacute; ra được sự ủng hộ rộng r&atilde;i nhất của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam. Nhờ đ&oacute;, hiện nay Đảng c&oacute; khả năng chiếm địa vị l&agrave; Đảng của cả d&acirc;n tộc Việt Nam. V&agrave; đ&acirc;y cũng l&agrave; bộ phận quan trọng của việc thực hiện tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh m&agrave; một trong những khẩu hiệu nổi tiếng nhất của Người đ&oacute; l&agrave; &ldquo;Đo&agrave;n kết, đo&agrave;n kết, đại đo&agrave;n kết&quot;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Trong nước ch&uacute;ng t&ocirc;i người ta đến nay vẫn giữ nhiều c&ocirc;ng l&ecirc;nh kỷ niệm Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh. Tr&ecirc;n bức tường t&ograve;a nh&agrave; phố M&ocirc;kh&ocirc;vaia ngay ở trung t&acirc;m M&aacute;txcơva c&oacute; thể t&igrave;m thấy bia đá hoa với nội dung như sau: &quot;Trong những năm 1923 - 1924, Chủ tịch đầu ti&ecirc;n của nước Việt Nam độc lập đã l&agrave;m việc trong t&ograve;a nh&agrave; n&agrave;y&rdquo;.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Trong quận T&acirc;y - Nam M&aacute;txcơva c&oacute; một quảng trường rất đẹp mang t&ecirc;n Hồ Ch&iacute; Minh, c&ograve;n trong vườn hoa gi&aacute;p với quảng trường n&agrave;y đ&atilde; được dựng Đ&agrave;i kỷ niệm Hồ Ch&iacute; Minh do nh&agrave; đi&ecirc;u khắc nổi tiếng X&ocirc; viết Vlađimia Txigan tạo n&ecirc;n. Hằng năm s&aacute;ng ng&agrave;y 19-5, tức l&agrave; v&agrave;o ng&agrave;y sinh của Hồ Ch&iacute; Minh, đ&ocirc;ng đảo c&aacute;c c&aacute;n bộ l&atilde;nh đạo của Hội Hữu nghị Nga - Việt, những sinh vi&ecirc;n, học sinh Nga c&ugrave;ng với Đại sứ qu&aacute;n Việt Nam v&agrave; của Hội đồng hương Việt Nam tổ chức gặp nhau ở đ&acirc;y v&agrave; đặt hoa tươi dưới Đ&agrave;i kỷ niệm.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Trong th&agrave;nh phố đẹp nhất ở miền Nam nước Nga l&agrave; X&oacute;m c&oacute; một c&ocirc;ng vi&ecirc;n hữu nghị. Trong đ&oacute; đang mọc l&ecirc;n oai nghi&ecirc;m một loại c&acirc;y nhiều l&aacute; do ch&iacute;nh Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh tự trồng.<o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Trong nước ch&uacute;ng t&ocirc;i ở bất cứ thư viện n&agrave;o cũng c&oacute; thể t&igrave;m thấy v&agrave; mượn đọc nhiều cuốn s&aacute;ch kh&aacute;c nhau về cuộc sống v&agrave; hoạt động c&aacute;ch mạng của Hồ Ch&iacute; Minh. <o:p></o:p></span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'">Sự quan t&acirc;m của dư luận Nga đối với Hồ Ch&iacute; Minh cho đến nay vẫn kh&ocirc;ng hề giảm bớt. Một v&iacute; dụ rất ti&ecirc;u biểu: ng&agrave;y 19-5-2009 tr&ecirc;n bức tường nh&agrave; ga th&agrave;nh phố Vlađiv&ocirc;xtốc người ta đã dựng l&ecirc;n bia kỷ niệm với nội dung sau: &ldquo;Trong nhũng năm 1924, 1927 v&agrave; 1934, Hồ Ch&iacute; Minh - nh&agrave; hoạt động xuất sắc của phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, anh h&ugrave;ng giải ph&oacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam, nh&agrave; văn h&oacute;a nổi tiếng, người ta dựng n&ecirc;n cơ sở vững chắc của t&igrave;nh hữu nghị Nga - Việt, địa nhiều lần đến v&agrave; đi về từ nh&agrave; ga n&agrave;y&quot;.</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'; mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI; mso-bidi-language: AR-SA">Thế hệ t&ocirc;i c&ograve;n nhớ rất r&otilde; chuyến viếng thăm Li&ecirc;n X&ocirc; ch&iacute;nh thức đầu ti&ecirc;n của Người v&agrave;o năm 1955 với cương vị Chủ tịch nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a. Người bạn lớn, ch&acirc;n th&agrave;nh của đất nước Nga X&ocirc; viết, người c&oacute; sức l&ocirc;i cuốn kỳ lạ, đặc biệt khi&ecirc;m tốn v&agrave; giản dị - ch&iacute;nh h&igrave;nh ảnh như vậy của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh m&agrave; dư luận Nga đ&atilde; nhớ v&agrave; v&acirc;̃n giữ g&igrave;n đến nay trong tr&iacute; nhớ m&igrave;nh.</span></p> <p class="MsoNormal" style="text-align: justify; margin: 0cm 0cm 0pt"><strong><span style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'; mso-ansi-language: VI; mso-fareast-language: VI; mso-bidi-language: AR-SA">Ngu&ocirc;̀n <span lang="EN-US" style="font-family: Arial; font-size: 10pt; mso-fareast-font-family: '@Batang'; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: VI; mso-bidi-language: AR-SA">Lịch sử đảng. &ndash; 2010. &ndash; S&ocirc;́ 6. &ndash;Tr. 8-13.</span></span></strong></p>


Số lượt người xem: 2582 Bản inQuay lại

TIN MỚI HƠN

TIN ĐÃ ĐƯA

Xem tiếp
Xem theo ngày Xem theo ngày